in

Phương pháp điều trị cá Koi bỏ ăn, cảm lạnh, lờ đờ nằm đáy bể

Tất cả những con cá mới mua về đều nằm đáy bể, nhìn qua tưởng chúng đã chết. Kết quả là khi vớt cá, chúng lại bơi một cách linh hoạt. Một lúc sau, mọi người bỏ đi, chúng lại quay lại nằm đáy bể.

Giai đoạn đầu khi bị cảm, cá sẽ thu vây ngực, bơi chậm rãi. Thời kì về sau, toàn thân cá co lại. Thời kì cuối là khi bệnh trở nên nghiêm trọng nhất thì cá lại thích bơi một mình, tách đàn, bơi ở đáy góc của bể.

Cá có trạng thái ủ rũ, bơ phờ (thu vây), nằm dưới đáy bể, có chút động tĩnh thì sẽ bơi, và sau đó tiếp tục dừng lại ở đáy bể.

Cá ở trạng thái thất thần, nằm một mình dưới đáy hồ bơi, chán ăn, rối loạn bài tiết. Những con cá bị bệnh nghiêm trọng sẽ bị rối loạn chức năng, bỏ ăn, trôi nổi trên mặt nước và chết một cách nhẹ nhàng. Không có triệu chứng rõ ràng trên bề mặt thân cá.

Nguyên nhân khiến cá Koi bị cảm lạnh

  1. Nhiệt độ nước tăng và giảm quá nhanh khi thay nước. (Nói chung không quá 3°C)
  2. Vào những tiết trời lạnh của mùa đông hoặc đầu mùa xuân, mực nước nông, chủ yếu là do mặt nước ao, bể đóng băng khiến cá bị thương.
  3. Nhiệt độ nước thay đổi quá nhiều sau khi vận chuyển đường dài.
  4. Việc bơm nước thường xuyên vào mùa đông và mùa xuân có thể làm cho nhiệt độ nước thay đổi đột ngột, khiến các dây thần kinh của cá bị kích thích và gây rối loạn chức năng.
  5. Chênh lệch nhiệt độ quá lớn khi đưa cá mới về nhà. (Rốt cuộc thì việc chênh lệch về nhiệt độ là thủ phạm lớn nhất khiến cá bị cảm).

Phương pháp phòng chống cảm lạnh ở cá Koi

  1. Nên thêm nước mới một cách từ từ khi thay nước. Cá mới thả vào ao phải có đủ thời gian để đạt được cùng nhiệt độ. Chênh lệch nhiệt độ không được vượt quá ± 3°C. Chú ý đến sự thay đổi của thời tiết và ngăn chặn sự tăng hoặc giảm đột ngột của nhiệt độ nước (đặc biệt là khi nuôi cá trong bể).
  2. Chú ý đến sự cân bằng nhiệt độ nước mới và cũ khi thay nước trong bốn mùa.
  3. Không được mù quáng nghe theo các lý thuyết về việc thay nước. Có nhiều bài viết đều cho rằng thay một phần mười, một phần năm và một phần ba nước. Cho dù có thay bao nhiêu nước, thì vẫn không được thay đổi sự chênh lệch nhiệt độ. (con sâu làm rầu nồi canh, tha thứ cho tôi)
  4. Khi đưa cá mới về nhà, việc thay nước cần phải thực hiện theo từng bước, không được vội vàng.
  5. Không thực hiện công việc thay nước khi thời tiết có gió mạnh ở miền Bắc.
  6. Sau lập đông, nên làm mực nước sâu hơn cho ao bể ngoài trời, che đậy thêm để chống lạnh. (Ao, bể nuôi ở miền Bắc thì nên lập thêm những chiếc lều giữ ấm).

Phương pháp chữa bệnh cảm lạnh cho cá Koi

  1. Cách ly cá bệnh để điều trị, sử dụng nước cũ trong ao (bể) gốc để cách ly. (Nếu đó là một con cá khác)
  2. Rắc toàn bộ hai chuỗi đệ tứ Amoni (hợp chất hai chuỗi đệ tứ Amoni muối) 0,1 ppm.
  3. Dùng một lượng dung dịch Baking Soda thích hợp để rửa cá, nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi chất và tăng cường sức sống.
  4. Thêm muối biển theo tỷ lệ, tiến hành thải độc, khử trùng để thúc đẩy, tăng cường chức năng trao đổi chất cho cá.
  5. Không nên đưa cá bị bệnh ra khỏi nước thường xuyên.
  6. Đảm bảo chất lượng nước. Nên ngừng cho ăn, bơm khí Oxi và tăng nhiệt độ. (Không được tăng nhiệt độ nước quá 3°C mỗi ngày).

Biện pháp phòng ngừa để cá Koi không bị cảm lạnh

Những con cá bị cảm lạnh thường có thể được chữa khỏi. Hiện tượng cá chết xảy ra nguyên nhân là do người mới nuôi cá cho chúng uống thuốc linh tinh sau khi thấy cá bị bệnh.

Phát hiện và điều trị kịp thời để ngăn ngừa các biến chứng khác.

Tóm tắt về bệnh cảm lạnh của cá Koi: Cá Koi là một loài động vật biến nhiệt. Trước khi mua cá Koi, cần phải chú ý xem cá Koi có khoẻ mạnh và linh hoạt hay không. Sau đó, cần kiểm soát nhiệt độ nước của ao (bể) cá, không được có sự chênh lệch quá cao giữa nhiệt độ nước mới và cũ. Khi thay nước cần phải tuân thủ theo từng bước để đảm bảo nhiệt độ, không nên cho cá Koi mới mua ăn…


Địa chỉ hệ thống cửa hàng thú cưng Pet Mart

Tại Hà Nội

  • 3 Đại Cồ Việt, Phường Cầu Dền, Quận Hai Bà Trưng
  • 476 Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng
  • 83 Nghi Tàm, Phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ
  • 206 Kim Mã, Phường Kim Mã, Quận Ba Đình
  • 18 Chả Cá, Phường Hàng Đào, Quận Hoàn Kiếm
  • 242 Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân
  • 290 Nguyễn Văn Cừ, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên
  • 81 Quang Trung, Phường Quang Trung, Quận Hà Đông
  • Villa E10 Đỗ Đình Thiện, Phường Mỹ Đình, Quận Nam Từ Liêm
  • SH12A – S2.03 Vinhomes Smart City, Phường Tây Mỗ, Quận Nam Từ Liêm
  • SH02 – S2.08 Vinhomes Ocean Park, Xã Đa Tốn, Huyện Gia Lâm
  • 324 Hồ Tùng Mậu, Phường Phú Diễn, Quận Cầu Giấy / Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Tại TP. Hồ Chí Minh

  • 14P Quốc Hương, Phường Thảo Điền, Quận 2
  • 244 Khánh Hội, Phường 6, Quận 4
  • 347 Nguyễn Trãi, Phường 7, Quận 5
  • 180 Hậu Giang, Phường 6, Quận 6
  • 489 Nguyễn Thị Thập, Phường Tân Phong, Quận 7
  • 84 Phan Khiêm Ích, Phường Tân Phong, Quận 7
  • 378 Phạm Hùng, Phường 5, Quận 8
  • 116 Ba Tháng Hai, Phường 12, Quận 10
  • 257 Lê Đại Hành, Phường 13, Quận 11
  • 1387 Nguyễn Ảnh Thủ, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12
  • 252 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp
  • 892 Cách Mạng Tháng 8, Phường 5, Quận Tân Bình
  • 222 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận
  • 179 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh
  • 359 Lũy Bán Bích, Phường Hiệp Tân, Quận Tân Phú
  • 38 Đường 17A, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân
  • 779 Lê Trọng Tấn, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân
  • 284 Võ Văn Ngân, Phường Bình Thọ, Thành phố Thủ Đức
  • 544 Lê Văn Việt, Phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Thủ Đức
  • 150 Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Long A, Quận 9, Thành phố Thủ Đức

Tại Đà Nẵng

  • 151 Nguyễn Văn Linh, Phường Nam Dương, Quận Hải Châu

Tại Hải Phòng

  • 177 Tô Hiệu, Phường Trại Cau, Quận Lê Chân
Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Có câu “nói dối làm chó” nhưng chó có biết nói dối không?

Cách điều trị các bệnh thường gặp ở cá Koi tại nhà