in

Nguyên nhân và cách xử lý khi chó bị chảy máu cam

Nguyên nhân và cách xử lý khi chó bị chảy máu cam
Nguyên nhân và cách xử lý khi chó bị chảy máu cam

Trong quá trình chăm sóc các chú cún của mình, chắn hẳn bạn sẽ gặp phải không ít vẫn đề liên quan đến sức khỏe của em ấy, và một trong số đó là bệnh chảy máu mũi ở chó.

Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng chó bị chảy máu mũi không cầm được, hậu quả dẫn tới và cách xử lý như thế nào, hãy cùng Petmart tìm hiểu câu trả lời qua bài viết bên dưới nhé.

[su_note note_color=”#ef6c00″ text_color=”#FFFFFF”]Xem thêm: Tất Cả Vấn Đề Sức Khỏe Cho Chó Từ A-Z[/su_note]

Nguyên nhân – hiện tượng chó bị chảy máu mũi

Chó bị chảy máu mũi do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó được các chuyên gia bác sĩ thú cưng chia thành hai nhóm chính:

Chó bị sốc nhiệt chảy máu mũi do di truyền

Đối với một số giống chó nhất định thường xảy ra tình trạng chảy máu mũi do di truyền từ chó bố mẹ sang cho chó con, không phân biệt là cho đực hay chó cái.

Đặc biệt là chó Rottweiler và chó Becgie Đức (GSD), thông thường những chú chó ngoại nhập thường có tỷ lệ mắc phải căn bệnh này cao hơn các chú chó trong nước.

Nguyên nhân của tình trạng chảy máu mũi do di truyền là chó bị khiếm khuyết nhân tố đông máu thứ 8, đây là yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tạo sợi Fibrin làm khả năng gắn kết hồng cầu bị ảnh hưởng.

Tạo nên hiện tượng chó bị chảy máu mũi liên tục, với một lượng máu lớn và đột ngột từ hai lỗ mũi chó chảy ra.

Do đó, tình trạng này sẽ rất nguy hiểm vì lượng máu chảy ra rất nhiều làm mất máu nghiêm trọng, nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh chó bị chảy máu mũi do di truyền có thể chữa khỏi, tuy nhiên nó sẽ tái phát sau một thời gian và lặp đi lặp lại.

Chó bị chảy máu mũi do các tác động bên ngoài

Chó bị chảy máu mũi do nhiều yếu tố tác động từ bên ngoài, dưới đây là một số yếu tố tác động mà chó hay gặp phải.

Do va đập hoặc chấn thương mạnh

Đối với những ai nuôi thú cưng thì chắc hẳn các bạn sẽ hiểu rõ những chú cún năng động như thế nào, và bạn không thể theo sát bảo vệ chúng bất cứ lúc nào được.

Do đó, trong khi vui đùa, chó nhà bạn có thể bất cẩn bị va chạm mạnh vào đâu đó, đặc biệt những cú va đạp vào khu vực xung quanh mũi có thể khiến chó bị tổn thương bên trong, dẫn tới tình trạng  chó bị chạy máu mũi.

Dị ứng với lông của những con thú khác

Dị ứng lông của những động vật khác cũng là một trong những nguyên nhân tưởng chừng như vô lý nhưng lại là sự thật, khiến chó bị chảy máu mũi nhiều hiện nay.

Vì vậy, khi nhận thấy chó có những dấu hiệu chảy máu mũi khi ở cùng với những động vật khác trong nhà thì bạn cần lưu ý.

 Chó bị nhiễm nấm

Nấm Aspergillus Fumigatus và nấm Penicillium, đây là hai loại nấm đươc gây ra hiện tưởng chảy máu mũi ở chó.

Khi bị nhiễm, chó sẽ xuất hiện hiện tưởng kỉ mũi có máu, so với các nguyên nhân gây bệnh khác thì việc nhận biết hai loại nấm này tương đối khó khăn nếu bạn không quan sát kỹ các em ấy.

Do ve chó

Chảy máu mũi do ve chó là hiện tượng được gặp khá nhiều đối với những người nuôi thú cưng. Ve chó là một loại ký sinh trùng trên cơ thể chó, chúng thường bám trên da lông chó.

Tuy nhiên, đối với một số trường hợp chúng không bám bên ngoài cơ thể mà là ẩn bên trong hốc mũi của cún.

Từ đó, ve chó bắt đầu ký sinh và sinh sản gây áp lực lên các thành mao mạch, áp lựa quá lớn các thành mao mạch này sẽ bị vỡ và dẫn tới hiện tượng chảy máu mũi ở chó.

Ăn nhầm bả hay thuốc diệt chuột

Bã và thuốc diệt chuột là điều cấm kỵ đối với chó, bởi khi ăn phải chó sẽ rơi vào tình trạng khó động đậy.

Khi ăn nhầm phải bã hay thuốc diệt chuột chó sẽ bị chảy nước mũi và ra máu liên tục kéo dài, nếu không được cứu chữa ngay lập tức chó sẽ tử vòng.

Cách điều trị chó bị chảy máu cam hiệu quả

Sơ cứu cầm máu cho chó

Khi chú chó của bạn đột ngột chảy máu, bạn không được hoảng hốt cố gắng lấy lại sự bình tĩnh và bắt đầu sơ cứu cầm máu cho chúng.

Để cần thực hiện các bước sơ cứu đúng cách như sau:

Cho các bé nằm xuống và hướng mặt lên trên

Đây là phương pháp đơn giản nhất được sử dụng đối với những chú chó bị chảy máu cam, do đó khi bạn không biết mình nên làm gì thì hãy áp dụng phương pháp này để xử lý kịp thời cho chú chó của mình.

Bởi chảy máu cam không quá nguyên hiểm đối với chó, bởi khi mái đông bạn đã có thể ngưng việc bắt chó ngửa cổ lên.

Dùng thuốc Adrenalin

Đối với những chú chó bị chảy máu mũi với mức độ thường xuyên thì bạn có thể sử dụng thuốc Adrenalin.

Bạn chỉ cần nhỏ vài giọt vào khoang mũi của chó, máu bên trong mũi sẽ ngừng chảy, đây là một trong những phương pháp điều trị mà bất cứ người nuôi thú cưng nào cũng có thể tự xử lý tại nhà.

Xử lý bằng khăn lạnh

Bạn có thể dùng khăm được thấm nước lạnh hoặc bọc đá chườm nhẹ lên vùng chảy máu của chó, khi chó gặp phải tình trạng chảy máu mũi do mao mạch vỡ.

Khi áp khăn lạnh vào sẽ giúp vết thương có lại, ngăn cản quá trình xuất huyết mũi ở của chó.

Chú ý đến khẩu phần ăn

Lưu ý đến khẩu phần ăn của những chú chó thường xuyên chảy máu mũi, bởi khi cho chó ăn nhiều rau muống hơn sẽ cải thiện được tình trạng chảy máu mũi của chúng.

Ngoài ra, vitamin C và canxi clorua cũng là một chất tốt cho mạch máu và giúp chúng khỏe mạnh hơn.

Nhanh chóng đưa chó đi phòng khám thú y

Sau khi thực hiện các biện pháp sơ cứu tạm thời, bạn cần đưa ngay chú chó của mình đến các cơ sở thú y gần nhất để được chữa trị kịp thời.

Bởi hiện tượng chảy máu mũi ở chó rất nguy hiểm, nếu không kiểm soát kịp, chó sẽ mất máu quá nhiều dẫ tới tình trạng mệt mỏi, tụt đường huyết thậm chí là tử vong.

Hoặc tình trạng chó bị thương do va chạm và có thể bị nhiễm trùng, thì các y bác sỹ sẽ có kinh nghiệm điều trị tốt nhất để cún của bạn khỏe mạnh hơn.

[su_note note_color=”#ef6c00″ text_color=”#FFFFFF”]Xem thêm: Chó bị sổ mũi phải làm gì, thuốc trị sổ mũi cho chó có mấy loại[/su_note]

Cách phòng tránh chó bị chảy máu mũi

Đối với trường hợp chó bị chảy máu mũi do di truyền thì bạn không thể chữa trị tận gốc được, do đó cần thường xuyên theo dõi bệnh tình của chó để kịp thời xử lý khi chó tái phát bệnh.

Còn đối với những nguyên nhân được tác động bởi các yếu tốt bên ngoài thì bạn có thể áp dụng những biện pháp phòng tránh sau:

Cân bằng chế độ dinh dưỡng đầy đủ đẻ chó có thể phát triển toàn diện, tăng sức đề kháng bảo veej chó trước những mầm bệnh trong môi trường. Bổ sung thêm sữa, rau muống và bữa ăn của chó, đồng thời thỉnh thoảng nên bổ sung vitamin C cho chó, tiêm canxi bảo vệ mạch máu khỏe hơn.

Giám sát chó thường xuyên, tránh tình trạng chó va đạp với những vật dụng gây tổn thương cơ thể, hoặc xô xát với những động vật khác. Bạn có thể mua thêm đồ chơi cho chó giúp chúng vui vẻ, thoải mái chơi đùa mà vẫn đảm bảo được sự an toàn của chúng.

Vệ sinh chuồng trại, chỗ ở cho chó là bước không thể thiếu đối với các gia đình nuôi thú cưng để tránh vi khuẩn xâm nhập. Tiêm phòng đầy đủ và chăm chỉ khám sức khỏe định kì cho chó để nắm bắt được những vấn đề bất thường ở chó. Đặc biệt đối với những chú chó  bị chảy máu mũi do di truyền.

Kết luận

Hiện tượng chảy máu mũi ở chó khá nguy hiểm, do đó bạn nên lưu ý và bảo vệ chó trước những nguyên nhân gây bệnh.

Hãy lưu ý kỹ những cách phòng tránh để tiện lợi hơn trong quá trình chăm sóc chó và giúp chó luôn có một sức khỏe khỏe mạnh.


Địa chỉ hệ thống cửa hàng thú cưng Pet Mart

Tại Hà Nội

  • 3 Đại Cồ Việt, Phường Cầu Dền, Quận Hai Bà Trưng
  • 476 Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng
  • 83 Nghi Tàm, Phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ
  • 206 Kim Mã, Phường Kim Mã, Quận Ba Đình
  • 18 Chả Cá, Phường Hàng Đào, Quận Hoàn Kiếm
  • 242 Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân
  • 290 Nguyễn Văn Cừ, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên
  • 81 Quang Trung, Phường Quang Trung, Quận Hà Đông
  • Villa E10 Đỗ Đình Thiện, Phường Mỹ Đình, Quận Nam Từ Liêm
  • SH12A – S2.03 Vinhomes Smart City, Phường Tây Mỗ, Quận Nam Từ Liêm
  • SH02 – S2.08 Vinhomes Ocean Park, Xã Đa Tốn, Huyện Gia Lâm
  • 324 Hồ Tùng Mậu, Phường Phú Diễn, Quận Cầu Giấy / Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Tại TP. Hồ Chí Minh

  • 14P Quốc Hương, Phường Thảo Điền, Quận 2
  • 244 Khánh Hội, Phường 6, Quận 4
  • 347 Nguyễn Trãi, Phường 7, Quận 5
  • 180 Hậu Giang, Phường 6, Quận 6
  • 489 Nguyễn Thị Thập, Phường Tân Phong, Quận 7
  • 84 Phan Khiêm Ích, Phường Tân Phong, Quận 7
  • 378 Phạm Hùng, Phường 5, Quận 8
  • 116 Ba Tháng Hai, Phường 12, Quận 10
  • 257 Lê Đại Hành, Phường 13, Quận 11
  • 1387 Nguyễn Ảnh Thủ, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12
  • 252 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp
  • 892 Cách Mạng Tháng 8, Phường 5, Quận Tân Bình
  • 222 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận
  • 179 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh
  • 359 Lũy Bán Bích, Phường Hiệp Tân, Quận Tân Phú
  • 38 Đường 17A, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân
  • 779 Lê Trọng Tấn, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân
  • 284 Võ Văn Ngân, Phường Bình Thọ, Thành phố Thủ Đức
  • 544 Lê Văn Việt, Phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Thủ Đức
  • 150 Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Long A, Quận 9, Thành phố Thủ Đức

Tại Đà Nẵng

  • 151 Nguyễn Văn Linh, Phường Nam Dương, Quận Hải Châu

Tại Hải Phòng

  • 177 Tô Hiệu, Phường Trại Cau, Quận Lê Chân
5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chó bị ong đốt phải làm sao? Biểu hiện và cách xử lý kịp thời

Chó bị ong đốt phải làm sao? Biểu hiện và cách xử lý kịp thời

Chó bị sổ mũi phải làm gì, thuốc trị sổ mũi cho chó có mấy loại